Uống Nước Ngọt Gây Loãng Xương? | Minh Minh

Uống nước ngọt gây loãng xương? bạn đã từng nghe đến điều này chưa? chắc là chưa. Nhưng nó có thật và liên quan trực tiếp đến bệnh loãng xương và sâu răng đấy!

Nếu lâu lâu uống 1 chai nước ngọt thì không sao, nhưng nếu bạn có thói quen uống nước ngọt thì nên cân nhắc, vì có hàng loạt bệnh tiềm ẩn và trong đó có loãng xương nữa đấy.

* Xem nhanh tại đây cả nhà:

1. Uống nước ngọt gây loãng xương.

2. Làm sao bỏ uống nước ngọt?

3. Vậy uống nước nào là tốt?

1. Uống nước ngọt gây loãng xương.

Uống nước ngọt gây loãng xương.
Uống nước ngọt gây loãng xương.

Ngoài những tác hại như sâu răng, tiểu đường, gây căng thẳng… Nước ngọt còn ảnh hưởng trực tiếp đến xương, gây loãng xương, khiến xương yếu và dễ gãy.

Nước ngọt có tính axit khá cao, ph = 3.1.

Trong khi đó dung môi trong cơ thể chúng ta có tính kiềm nhẹ 7.3, nên 2 loại nước này không thể hòa hợp tương thích với nhau.

Để có thể chuyển hóa độ ph của nước ngọt, cơ thể cần những khoáng chất, trong đó có Canxi.

Tuy nhiên, 99% canxi nằm trong xương và răng của chúng ta, nên khi uống nước ngọt thường xuyên, cơ thể sẽ lấy canxi từ những nơi này đi “giải quyết” đống nước ngọt kia.

Dẫn đến mật độ canxi trong xương giảm, thế là gây nên bệnh sâu răng và loãng xương.. téo teo!

Vậy nên, nếu bạn đang có thói quen xấu này, hoặc con của bạn đang hay ăn uống đồ ngọt thì hãy thay đổi thói quen này đi nhé!

* Xem thêm: Đường Cát Trắng: Đáng Sợ Hơn Bạn Tưởng! 

2. Làm sao bỏ uống nước ngọt?

Nói thì dễ vậy, nhưng lỡ “mê” nước ngọt rồi, sao bỏ? hihi

Nói thì cũng phải thông cảm chứ nhỉ! vậy thì giải pháp thế nào để bạn bỏ dần nước ngọt mà không phải “đau khổ”?

Làm sao bỏ uống nước ngọt?
Làm sao bỏ uống nước ngọt?

2.1 Giảm dần lượng nước ngọt.

Đang say đắm mà bắt bạn bỏ ngay và luôn là điều không thể!

Cơ thể chúng ta cần quen dần, đặc biệt là những thói trong thời gian dài.

Chỉ cần bạn giảm dần lượng nước ngọt uống vào mỗi ngày là được.

Ví dụ như mỗi ngày bạn uống 2 chai, thì hôm sau giảm xuống còn 1 chai rưỡi chẳng hạn.

Rồi vài hôm sau lại giảm tiếp, đến khi nào bỏ dứt thì thôi.

Làm như thế cơ thể sẽ không bị sốc và bạn cũng cảm thấy thoải mái hơn khi thiếu nước ngọt.

2.2 Uống nước ngọt loãng dần.

Uống nước ngọt loãng dần.
Uống nước ngọt loãng dần.

Cũng tương tự như cách trên, nhưng lần này bạn kết hợp với việc thêm nhiều đá hơn, rồi chờ nó tan ra loãng dần.

Khi uống nước ngọt có lượng đường giảm dần, vị giác của bạn cũng sẽ thay đổi… Lâu dần cảm giác uống nước ngọt như nước lã thì bạn đã bỏ được rồi đấy!

Bạn cũng có thể pha với ngọt với nước suối, nhưng như vậy trông hơi dị nên thôi.haha

* Bài viết hay nhất: Thải Độc Đại Tràng: "Nói Chuyện Bằng Kết Quả" 

2.3 Xây dựng hình ảnh trong tâm trí.

Xây dựng hình ảnh trong tâm trí
Xây dựng hình ảnh trong tâm trí

Phương pháp này nghe hơi “tâm linh” nên bạn hết sức tập trung để đọc hen! kẻo tẩu hỏa nhập ma. haha

Bạn hãy viết ra những tác hại của việc uống nước ngọt vào những tờ giấy nhỏ, dán vào nơi mà bạn thường xuyên thấy, ví dụ: tủ lạnh, giường ngủ, trên bàn… nơi mà bạn hay uống.

Điều này sẽ khiến bạn dè chừng hơn khi uống, khiến mất cảm giác ngon.. và từ đó bạn bỏ dần được.

Ví dụ như lúc trước Minh rất thích ăn thịt heo, nhưng từ khi biết về những tác hại của nó, từ ngày này qua ngày khác, đến khi ăn lại thịt heo Minh thấy nó không còn ngon nữa… 

3. Vậy uống nước nào là tốt?

Vậy uống nước nào là tốt?
Vậy uống nước nào là tốt?

Nước tốt thì nhiều, nhưng quan trọng bạn có đủ động lực để từ bỏ uống nước ngọt hay không thôi.

Cũng có những loại nước tốt khác, có vị ngọt như sinh tố chẳng hạn, tốt hơn vạn lần so với việc bạn uống nước ngọt..(à mà đừng có bỏ nhiều đường nhé!)

Đối với Minh, loại nước tốt nhất đó là Nước Kiềm - Vừa khỏe vừa đẹp.

Không phải nói quá, vì Minh đã dùng loại nước này 4 năm nay rồi, và kết quả sức khỏe và thể trạng của Minh mọi người có thể thấy!

Nước kiềm là loại nước đưa về cơ thể môi trường vốn dĩ của nó, ngăn ngừa tế bào ung thư và hại khuẩn phát triển, từ đó phòng ngừa rất nhiều bệnh tật.

Trong mạch nước ngầm tự nhiên ở vùng quê thường cũng sẽ có nước kiềm, nhưng tiếc là chúng rất có thể bị nhiễm kim loại nặng và hóa chất.

Nên Minh dùng chiếc bình nước kiềm nhỏ này để vừa lọc vừa tạo kiềm, không gây hại gì cho sức khỏe!

-------------------------

Thật sự việc uống nước ngọt rất có hại cho sức khỏe, đặc biệt là những bệnh về tim mạch, tiểu đường, xương khớp… nên các bạn hãy ý thức dần và thay đổi đi nhé!

Chị nào có con nhỏ nên hạn chế tối đa cho con ăn đồ ngọt để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nha! 

* Liên Hệ Với Minh Minh:

- Fanpage: Minh Minh

- Youtube: Minh Minh

- Tiktok: Minh Minh

📱 SDT: 0919.299.345 - 0364.204.274

👇 Hãy để lại bình luận của bạn ở phía dưới về bài viết nhé!


Danh mục blog
Bài viết liên quan

Uống Nước Ngọt Gây Loãng Xương? | Minh Minh

Uống nước ngọt gây loãng xương? bạn đã từng nghe đến điều này chưa? chắc là chưa. Nhưng nó có thật và liên quan trực tiếp đến bệnh loãng xương và sâu răng đấy!

Written BY

No Author found.

March 24, 2022

Nếu lâu lâu uống 1 chai nước ngọt thì không sao, nhưng nếu bạn có thói quen uống nước ngọt thì nên cân nhắc, vì có hàng loạt bệnh tiềm ẩn và trong đó có loãng xương nữa đấy.

* Xem nhanh tại đây cả nhà:

1. Uống nước ngọt gây loãng xương.

2. Làm sao bỏ uống nước ngọt?

3. Vậy uống nước nào là tốt?

1. Uống nước ngọt gây loãng xương.

Uống nước ngọt gây loãng xương.
Uống nước ngọt gây loãng xương.

Ngoài những tác hại như sâu răng, tiểu đường, gây căng thẳng… Nước ngọt còn ảnh hưởng trực tiếp đến xương, gây loãng xương, khiến xương yếu và dễ gãy.

Nước ngọt có tính axit khá cao, ph = 3.1.

Trong khi đó dung môi trong cơ thể chúng ta có tính kiềm nhẹ 7.3, nên 2 loại nước này không thể hòa hợp tương thích với nhau.

Để có thể chuyển hóa độ ph của nước ngọt, cơ thể cần những khoáng chất, trong đó có Canxi.

Tuy nhiên, 99% canxi nằm trong xương và răng của chúng ta, nên khi uống nước ngọt thường xuyên, cơ thể sẽ lấy canxi từ những nơi này đi “giải quyết” đống nước ngọt kia.

Dẫn đến mật độ canxi trong xương giảm, thế là gây nên bệnh sâu răng và loãng xương.. téo teo!

Vậy nên, nếu bạn đang có thói quen xấu này, hoặc con của bạn đang hay ăn uống đồ ngọt thì hãy thay đổi thói quen này đi nhé!

* Xem thêm: Đường Cát Trắng: Đáng Sợ Hơn Bạn Tưởng! 

2. Làm sao bỏ uống nước ngọt?

Nói thì dễ vậy, nhưng lỡ “mê” nước ngọt rồi, sao bỏ? hihi

Nói thì cũng phải thông cảm chứ nhỉ! vậy thì giải pháp thế nào để bạn bỏ dần nước ngọt mà không phải “đau khổ”?

Làm sao bỏ uống nước ngọt?
Làm sao bỏ uống nước ngọt?

2.1 Giảm dần lượng nước ngọt.

Đang say đắm mà bắt bạn bỏ ngay và luôn là điều không thể!

Cơ thể chúng ta cần quen dần, đặc biệt là những thói trong thời gian dài.

Chỉ cần bạn giảm dần lượng nước ngọt uống vào mỗi ngày là được.

Ví dụ như mỗi ngày bạn uống 2 chai, thì hôm sau giảm xuống còn 1 chai rưỡi chẳng hạn.

Rồi vài hôm sau lại giảm tiếp, đến khi nào bỏ dứt thì thôi.

Làm như thế cơ thể sẽ không bị sốc và bạn cũng cảm thấy thoải mái hơn khi thiếu nước ngọt.

2.2 Uống nước ngọt loãng dần.

Uống nước ngọt loãng dần.
Uống nước ngọt loãng dần.

Cũng tương tự như cách trên, nhưng lần này bạn kết hợp với việc thêm nhiều đá hơn, rồi chờ nó tan ra loãng dần.

Khi uống nước ngọt có lượng đường giảm dần, vị giác của bạn cũng sẽ thay đổi… Lâu dần cảm giác uống nước ngọt như nước lã thì bạn đã bỏ được rồi đấy!

Bạn cũng có thể pha với ngọt với nước suối, nhưng như vậy trông hơi dị nên thôi.haha

* Bài viết hay nhất: Thải Độc Đại Tràng: "Nói Chuyện Bằng Kết Quả" 

2.3 Xây dựng hình ảnh trong tâm trí.

Xây dựng hình ảnh trong tâm trí
Xây dựng hình ảnh trong tâm trí

Phương pháp này nghe hơi “tâm linh” nên bạn hết sức tập trung để đọc hen! kẻo tẩu hỏa nhập ma. haha

Bạn hãy viết ra những tác hại của việc uống nước ngọt vào những tờ giấy nhỏ, dán vào nơi mà bạn thường xuyên thấy, ví dụ: tủ lạnh, giường ngủ, trên bàn… nơi mà bạn hay uống.

Điều này sẽ khiến bạn dè chừng hơn khi uống, khiến mất cảm giác ngon.. và từ đó bạn bỏ dần được.

Ví dụ như lúc trước Minh rất thích ăn thịt heo, nhưng từ khi biết về những tác hại của nó, từ ngày này qua ngày khác, đến khi ăn lại thịt heo Minh thấy nó không còn ngon nữa… 

3. Vậy uống nước nào là tốt?

Vậy uống nước nào là tốt?
Vậy uống nước nào là tốt?

Nước tốt thì nhiều, nhưng quan trọng bạn có đủ động lực để từ bỏ uống nước ngọt hay không thôi.

Cũng có những loại nước tốt khác, có vị ngọt như sinh tố chẳng hạn, tốt hơn vạn lần so với việc bạn uống nước ngọt..(à mà đừng có bỏ nhiều đường nhé!)

Đối với Minh, loại nước tốt nhất đó là Nước Kiềm - Vừa khỏe vừa đẹp.

Không phải nói quá, vì Minh đã dùng loại nước này 4 năm nay rồi, và kết quả sức khỏe và thể trạng của Minh mọi người có thể thấy!

Nước kiềm là loại nước đưa về cơ thể môi trường vốn dĩ của nó, ngăn ngừa tế bào ung thư và hại khuẩn phát triển, từ đó phòng ngừa rất nhiều bệnh tật.

Trong mạch nước ngầm tự nhiên ở vùng quê thường cũng sẽ có nước kiềm, nhưng tiếc là chúng rất có thể bị nhiễm kim loại nặng và hóa chất.

Nên Minh dùng chiếc bình nước kiềm nhỏ này để vừa lọc vừa tạo kiềm, không gây hại gì cho sức khỏe!

-------------------------

Thật sự việc uống nước ngọt rất có hại cho sức khỏe, đặc biệt là những bệnh về tim mạch, tiểu đường, xương khớp… nên các bạn hãy ý thức dần và thay đổi đi nhé!

Chị nào có con nhỏ nên hạn chế tối đa cho con ăn đồ ngọt để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nha! 

* Liên Hệ Với Minh Minh:

- Fanpage: Minh Minh

- Youtube: Minh Minh

- Tiktok: Minh Minh

📱 SDT: 0919.299.345 - 0364.204.274

👇 Hãy để lại bình luận của bạn ở phía dưới về bài viết nhé!


Further Reading
Top 5 Loại Đường Tốt Nhất Cho Sức Khỏe! | Minh Minh
Tác hại của loại đường tinh chế gần như ai cũng nghe qua, vậy nên việc tim đến một loại đường tốt cho sức khỏe là việc nên làm phải không nào cả nhà? hihi
April 2, 2022
Ăn Chay Có Tốt Không? Có Nên Ăn Chay Không? | Minh Minh
“Con người sinh ra là để ăn thảo mộc” - câu này chắc Minh đã nói hơn trăm lần rồi! hihi. Đại ý là tạo hóa ban cho chúng ta một cấu tạo của loài thiên về “ăn cỏ”, nên khi làm trái lại sẽ gây ra ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
April 19, 2022

Nhận những lời khuyên và bí quyết về cách chăm sóc sức khoẻ, đẹp da và giữ dáng

CHUYÊN GIA MINH MINH